PDA

View Full Version : Phương pháp xem bệnh tật trong Bát tự



lesoi
04-05-15, 08:52
Phương pháp xem bệnh tật trong Bát tự

Thiên can địa chi chỗ thuộc kinh lạc thân thể




Can
Sắc
Ngũ hành
Suy nhược lại bị xung khắc
Thái cường mà không bị xung khắc
Địa Chi
Kinh mạch


Giáp
Xanh
Mộc
Đau đầu, thần kinh não
Thần kinh, đau đầu, gân cốt suy nhược

Chân, mật, Thiếu dương.


Ất
xanh lục
Gân cốt
Sửu
Chân, Quyết âm, gan


Bính
Đỏ tươi
Hỏa
Ruột non, yết hầu
Thiếu máu, cận thị, tai kém
Mùi
Tay, Thái dương, ruột non


Đinh
Đỏ đậm
Tim yếu
Ngọ
Tay, Thiếu âm, tim


Mậu
Vàng sáng
Thổ
Dạ dày suy nhược
Hệ thống tiêu hóa kém
Thìn
Chân, Dương minh, dạ dày


Kỷ
Đen sẫm
Bụng dưới, lá lách, ruột
Tị
Chân, Thái âm, lá lách


Canh
Vàng sáng
Kim
Đại tràng, đại não
Bệnh mũi, cuống phổi nhược, phổi suy nhược
Mão
Tay, Dương minh, đại tràng


Tân
Trắng thuần
Bụng, phổi, cuống phổi
( khí quản)
Dần
Tay, Thái Âm, phổi


Nhâm
Đen lợt
Thủy
Bộ phận sinh dục
Táo bón, kiết lỵ, trĩ
Thân
Chân, Thái dương, bàng quang


Quý
Đen đậm
Bộ phận tiết niệu
Dậu
Chân, Thiếu âm, Thận


Gửi Nhâm

Thủy

Hợi
Tay, Thiếu dương, tam tiêu (*)


Gửi Quý



Tuất
Tay, quyết âm, màng tim

lesoi
04-05-15, 08:54
Định vị bệnh tật

Căn cứ mệnh cục phán đoán mệnh chủ sẽ có mắc tật bệnh gì, tin tức có rõ ràng thì có thể đoán thẳng, mà có thì cũng khó mà giải quyết dứt khoát. Như vậy, làm sao có thể một lời mà nói đúng, đánh trúng chỗ hiểm chứ? Chỉ cần bạn nắm chắc bí quyết dưới đây, thì mệnh cục rất dễ dàng nắm chắc mà trực tiếp nói thẳng.
+ Trước tiên cần phải biết, trụ năm là đại biểu phần đầu, phạm vi bao hàm cụ thể: Bộ phận phần vai trở lên như: Cổ, lỗ tai, mắt mũi, đầu lâu, tóc, hệ thống thần kinh não, bộ mặt, lỗ mũi, răng, lưỡi ...
+ Trụ tháng đại biểu hệ thống phần ngực, phạm vi bao hàm cụ thể: Từ phần vai đến phần eo lưng: Phần ngực, phổi, cánh tay, đường hô hấp, tim tạng, gan, mật, vú, thượng tiêu (tim phổi, thực quản, có công năng hô hấp và tuần hoàn).
+ Trụ ngày đại biểu phần bụng (bao gồm cả phần háng), cụ thể: Phần thắt lưng, ruột, bao tử, rốn, bàng quang (bọng đái), quả thận, hệ thống tiết niệu, hệ thống sinh thực, hệ thống tiêu hóa, hệ thống bài tiết, hậu môn, bộ phận sinh dục.
+ Trụ giờ đại biểu chi dưới, có lúc cũng có đại biểu bộ phận dưới háng, nhưng vị trí chủ yếu là đại biểu chi dưới, bên dưới phần thắt lưng, như bộ phận sinh dục, phần háng, bộ phận kích cỡ chân, cẳng, mắt cá chân, đầu gối.
Ranh giới ngũ hành ở trên, ý nghĩa Giáp mộc ở trụ năm, đại biểu đầu hoặc là tóc là rất lớn, bởi vì Giáp mộc là đầu, trụ năm cũng đại biểu phần đầu, nếu như Giáp mộc ở trụ năm bị khắc, có thể khẳng định phần đầu có bệnh, thương, hoặc hói đầu. Nếu như Giáp mộc ở trụ tháng, đại biểu mật và chi trên thì ý nghĩa lớn hơn một chút, bởi vì trụ tháng là phần ngực, Giáp mộc lại đại biểu chi trên và mật. Tất cả khí quan thân thể, đều là căn cứ chỗ tin tức "Trùng điệp" này để định vị cụ thể. Ở trên hình học, có định luật "Hai điểm thành một đường" , như vậy vận dụng đến ở trên dự trắc học, chúng ta có thể xưng là "Hai tượng định thành một tượng" . Loại phương pháp này là rất thực dụng, hiện đã qua nhiều lần nghiệm chứng thực tiễn, có thể lầy làm một loại lý luận đề xuất ở trên dự trắc học. Thực ra rất nhiều nghiên cứu, đều có ý thức nhiều hoặc ít qua phương diện này, nhưng đều không có xác minh hóa, mức độ không có nâng cao đến một loại lý luận, chỉ là có một loại tiềm thức, nay đề xuất ra chỗ này, chính là khiến cho mức độ của nó được nâng lên đến một lý luận, làm cho xác minh hóa tư duy, khái niệm, ngày sau yêu thích dịch học rộng rãi có thể nắm chỗ này mà sử dụng. Biết nguyên lý "Hai tượng định thành một tượng" , thì chúng ta có thể vận dụng nó để lấy định vị tin tức, không những là ở trên dự trắc tật bệnh, ở trên những suy đoán các hạng mục khác đều giống như vậy. Nếu như ở lúc dự đoán lục thân, nam mệnh ở can năm nếu có Thiên Tài, vậy thì đại biểu cho cha, bởi vì Thiên Tài là Phụ tinh, ở trong vị trí lục thân, trụ năm là cung phụ mẫu, can năm là vị trí cha, như vậy trạng thái "Tinh" "Vị" là trùng điệp, thì có thể định vị tin tức. Nếu như Thiên Tài không ở can năm, mà ở trên trụ ngày hoặc trụ giờ, vậy không nhất định là đại biểu phụ thân, bởi vì Thiên Tài không những là đại biểu phụ thân, mà trên nghĩa rộng còn đại biểu nữ nhân, còn đại biểu vợ nhỏ, tình nhân …, cho nên rất khó xác định.

lesoi
04-05-15, 08:55
+ Lại nói Ất mộc, ở can năm có thể xác định là tóc, cổ cùng bộ phận hệ thống thần kinh cổ, bởi vì Ất mộc là thần kinh, tóc, là cổ. Nếu như Ất mộc ở can năm bị khắc, khẳng định chính là thần kinh, tóc, cổ ở mấy phương diện này đều có bệnh thương; Ất mộc ở can tháng, vậy đại biểu là chi trên, ý nghĩa can thì rất lớn, nếu như Ất mộc ở vị trí này bị tổn, thì có thể khẳng định chi trên hoặc là bộ gan có họa bệnh thương; Giáp, Ất mộc ở can giờ, ý nghĩa đại biểu chi dưới là lớn, bởi vì mộc đại biểu thần kinh và bộ xương tứ chi thân thể, cho nên mộc ở trụ giờ gặp xung khắc, vậy rất có thể là phương diện tính chất như chân cẳng gân cốt cùng thần kinh bị viêm khớp bệnh thương; mộc ở can ngày đại biểu bộ vị trên thân thể khó mà định vị.

+ Bính hỏa ở can năm, có thể tin tức định vị là ở thần kinh não, mắt. Nếu như Bính hỏa ở can năm bị khắc, mệnh chủ khẳng định phải có bệnh đau ở hai phương diện; Bính hỏa ở can tháng, vậy là đại biểu bả vai, bởi vì Bính hỏa là vai, trụ tháng cũng là phần vai ngực. Cho nên Bính hỏa ở can tháng bị khắc, phần vai dễ có bệnh thương; Bính hỏa ở trụ ngày, đại biểu ruộc non. Nếu bị khắc, đề phòng phần ruột non, ruột thừa; Bính hỏa ở trụ giờ đại biểu bộ vị thân thể không rõ ràng, khó mà định vị, vậy tình huống phải kết hợp tổng thể mệnh cục để luận.

+ Đinh hỏa ở can năm, đại biểu thần kinh não, mắt; Đinh hỏa ở can tháng, thì định vị ở trái tim, hệ thống huyết dịch; nếu như bị xung khắc, tương ứng khí quan thân thể tất nhiên có họa bệnh thương; Đinh hỏa ở can ngày, giờ, khó mà định vị cụ thể.

+ Mậu thổ ở can năm, thì có thể định vị ở mặt, mũi; Mậu thổ ở can tháng, có thể định vị ở hai bên sườn, cơ ngực, bắp thịt cánh tay; Mậu thổ ở can ngày, có thể định vị ở phần dạ dày bao tử, cơ bụng, hệ thống tiêu hóa; Mậu thổ ở can giờ có thể định vị ở phần bắp thịt lớn, nhỏ.

+ Kỷ thổ ở can năm, định vị ở phần mặt, phần gáy cổ, da thịt; Kỷ thổ ở can tháng, có thể định vị ở tỳ và cơ ngực, bắp thịt cánh tay; Kỷ thổ ở trụ ngày, có thể định vị ở cơ bụng và phần bụng, cơ lưng; Kỷ thổ ở can giờ, có thể định vị ở bắp thịt chân lớn, nhỏ.

+ Canh kim ở can năm, có thể định vị ở xương sọ, hàm răng; Canh kim ở can tháng, có thể định vị ở xương ngực, xương cốt mạch máu cánh tay; Canh kim ở can ngày, có thể định vị ở cuống rốn, ruột già; Canh kim ở can giờ, có thể định vị ở xương cùng, xương cốt mạch máu chi dưới.

+ Tân kim ở can năm, có thể định vị ở hàm răng, yết hầu, đường hô hấp, huyết bạch; Tân kim ở can tháng, có thể định vị ở phổi, lồng ngực, huyết bạch; Tân kim ở can ngày, có thể định vị ở phần đùi; Tân kim ở trụ giờ, đại biểu bộ phận thân thể khó mà định vị chuẩn xác.

+ Nhâm thủy ở can năm, có thể định vị ở miệng, lưỡi, lỗ tai, công năng cung cấp máu cho não; Nhâm thủy ở can tháng, đại biểu bộ vị thân thể khó mà xác định; Nhâm thủy ở can ngày có thể định vị ở tam tiêu, bàng quang, hệ thống tiết niệu; Nhâm thủy ở can giờ, có thể định vị ở phần cẳng chân.

+ Quý thủy ở can năm, có thể là hệ thống cung cấp máu cho não, những ý nghĩa khác thì không rõ ràng; Quý thủy ở can tháng, có thể định vị ở màng tim; Quý thủy ở can ngày có thể định vị ở thận và hệ thống tiết niệu, hệ thống sinh đẻ; Quý thủy ở can giờ có thể định vị ở chân.

lesoi
04-05-15, 08:57
Bên trên là ngũ hành thiên can ở trong tứ trụ lâm chỗ vị trí khác nhau định vị đại biểu bộ phận thân thể, dưới đây là tiến hành định vị địa chi lâm tứ trụ ở vị trí khác nhau :

+ Tý thủy ở chi năm, có thể định vị ở lỗ tai; Tý thủy ở trụ tháng định vị tin tức không chính xác; Tý thủy ở chi ngày, có thể định vị ở bàng quang, hệ thống tiết niệu, hệ thống sinh đẻ; Tý thủy ở chi giờ có thể định vị ở chân.

+ Sửu thổ ở chi năm, định vị tin tức không quá rõ ràng, nhưng có thể nhìn sơ bộ là phần đầu cổ gáy bên trong da mặt; Sửu thổ ở chi tháng, có thể định vị ở tỳ tạng; Sửu thổ ở chi ngày có thể định vị ở dạ dày ruột; Sửu thổ ở trụ giờ định vị tin tức không chính xác.

+ Dần mộc ở chi năm, có thể định vị là ở đầu, tóc, thần kinh não, máu huyết; Dần mộc ở chi tháng, có thể định vị ở túi mật, cáng tay; Dần mộc ở chi ngày, có thể định vị ở bắp đùi; Dần mộc ở chi giờ, có thể định vị ở chân cẳng.

+ Mão mộc ở chi năm, có thể định vị ở tóc, máu huyết; Mão mộc ở chi tháng thứ nhất là có thể định vị tin tức ở gan, tin tức thứ hai là có thể định vị ở trên cánh tay: Cánh tay và ngón tay; Mão mộc ở chi ngày tin tức thân thể khó mà định vị; Mão mộc ở chi giờ, có thể định vị ở chi dưới: chân cẳng.

+ Thìn thổ ở chi năm, có thể định vị ở gáy cổ, da mặt; Thìn thổ ở chi tháng, có thể định vị ở vai, ngực, sườn, cùng phạm vi chỗ bắp thịt; Thìn thổ ở chi ngày, tin tức thứ nhất có thể định vị ở bao tử, thứ hai là có thể định vị ở hệ thống tiêu hóa, cơ bụng; Thìn thổ ở chi giờ, có thể định vị ở da dẻ chi dưới, tổ chức bắp thịt.

+ Tị hỏa ở chi năm, có thể định vị ở phần mặt, mắt, yết hầu, răng; Tị hỏa ở chi tháng, có thể định vị ở tim, hệ thống tuần hoàn máu huyết; Tị hỏa ở chi ngày có thể định vị ở phần hậu môn; Tị hỏa ở chi giờ, tin tức định vị không nhất thiết.

+ Ngọ hỏa ở chi năm, có thể định vị ở hệ thống tinh thần, đầu, mắt; Ngọ hỏa ở chi tháng, có thể định vị ở tim, hệ thống tuần hoàn máu huyết; Ngọ hỏa ở ngày, giờ tin tức định vị vẫn khó mà xác định.

+ Mùi thổ ở chi năm, da mặt; Mùi thổ ở chi tháng có thể định vị ở phần da ngực, cơ ngực; Mùi thổ ở chi ngày, có thể định vị ở khoang dạ dày, cơ bụng; Mùi thổ ở chi giờ, có thể định vị ở bắp thịt và da chi dưới.

+ Thân kim ở chi năm, có thể định vị ở xương đầu, hệ thống đường hô hấp; Thân kim ở chi tháng, có thể định vị ở phổi, xoang phủ, mạch máu; Thân kim ở chi ngày có thể định vị ở ruột già; Thân kim ở chi giờ, có thể sơ bộ định vị ở khung xương chi dưới, mạch máu.

+ Dậu kim ở chi năm, có thể định vị ở xương đầu, hệ thống đường hô hấp; Dậu kim ở chi tháng, có thể định vị ở phổi; Dậu kim ở chi ngày, có thể định vị ở ruột non, tinh huyết; Dậu kim ở chi giờ, định vị tin tức vẫn không rõ ràng.

+ Tuất thổ ở chi năm, có thể xem là da thịt phần mặt, Tuất thổ ở chi tháng có thể xem là khoang ngực; Tuất thổ ở chi ngày, tin tức định vị thứ nhất là mệnh môn, tin tức thứ hai là cơ bụng và dạ dày; Tuất thổ ở chi giờ có thể định vị ở phần chân cẳng, háng.

+ Hợi thủy ở chi năm, tin tức thứ nhất có thể định vị ở đầu, tin tức thứ hai có thể định vị ở máu huyết; Hợi thủy ở chi tháng, có thể định vị là ở máu huyết; Hợi thủy ở chi ngày, có thể định vị ở quả thận, tiết niệu, hệ thống và khí quan sinh dục; Hợi thủy ở chi giờ tin tức định vị vẫn không chính xác.

Bên trên là toàn bộ 10 thiên can và 12 địa chi lâm vị trí tứ trụ khác nhau chỗ đại biểu bộ phận thân thể và bộ vị cụ thể, tiến hành định vị tin tức kĩ càng, như vậy có định vị tin tức cụ thể, thì chúng ta phạm vi thủ tượng lớn rút lại thành nhỏ. Độc giả khỏi cần học bằng cách nhớ, chỉ cần lý giải đạo lý ở trong đó, thì tự nhiên sẽ vận dụng linh hoạt.

lesoi
04-05-15, 08:58
Tử bình bệnh nguyên sinh tử quyết

( Một) Biểu đặc trưng ngũ hành thập can

Một, Mộc: Gan, mật, đầu, gáy, khớp xương, cơ bắp, mắt, thần kinh, tứ chi, tóc.
+ Giáp: Đầu, mật.
+ Ất: Gan, gáy.
+ Dần: cánh tay, tứ chi, mật, gân, mạch máu, lông tóc, huyệt phong môn.
+ Mão: Gan, ngực, mắt, tay, móng, gân.

Hai, Hỏa: Tiểu tràng, tim, vai, máu huyết, kinh nguyệt, khuôn mặt, răng, lưỡi, bụng, thần kinh, mạch máu, huyết áp.
+ Bính: Vai, tiểu tràng.
+ Đinh: Tim, máu huyết.
+ Tị: mặt, răng, túi màng tim, tam tiêu (cách gọi của Đông Y, Thượng tiêu là lưỡi, thực quản, tim phổi; Trung tiêu là dạ dày; Hạ tiêu là ruột non, ruột già, thận và bàng quang), yết hầu.
+ Ngọ: Tim bụng, tiểu tràng, mắt, lưỡi, thần khí.

Ba, Thổ: Lá lách, bao tử, sườn, bụng, lưng, ngực, phổi, dạ dày, da thịt, khối u.
+ Mậu: dạ dày, sườn ( thiên can ); lưng, phổi ( địa chi )
+ Thìn: Lưng, ngực, gáy, vai, da thịt.
+ Kỷ: Lá lách, bụng.
+ Sửu: Bụng, bao tử, lá lách, bắp thịt.
+ Mùi: Lá lách, ngực, bao tử, bụng, miệng, môi, răng.
+ Tuất: Mệnh môn, ngực, gân, mông, cẳng chân, đầu gối, chân.

Bốn, Kim: Phổi, đại tràng, gan, rốn, đùi, ho thanh, khí quản, mũi, da, trĩ, hệ thống hô hấp, xương cốt, răng.
+ Canh: Ruột, rốn.
+ Tân: Phổi, bắp đùi.
+ Thân: ho thanh, phổi, đại tràng, gân cốt, kinh lạc, âm thanh
+ Dậu: Phổi, mũi, da lông, tiếng.

Năm, Thủy: Thận, Bàng quang, cẳng chân, chân, đầu, xương chậu, đường tiểu tiện, bộ phận sinh dục, lưng, tai, tử cung, túi tinh hoàn, hệ thống sinh dục, máu huyết, mồ hôi.
+ Nhâm: Bàng quang, cẳng chân.
+ Quý: Thận, chân, tinh dịch.
+ Tý: Bộ phận sinh dục, tai, eo lưng, tinh dịch, nước tiểu.
+ Hợi: Thận, đầu, bao tinh hoàn, tủy, tinh dịch.

lesoi
04-05-15, 09:00
Sáu, Cổ quyết:

Giáp mật Ất gan Bính tiểu tràng,
Đinh tim Mậu dạ dày Kỷ lá lách.
Canh là đại tràng Tân thuộc phổi,
Nhâm hệ bàng quang Quý thận tàng.
Tam tiêu cũng hướng gửi trong Nhâm,
Bao lạc đồng quy nhập Quý phương.
Giáp đầu Ất gáy Bính cầu vai,
Đinh tim Mậu sườn Kỷ thuộc bụng.
Canh là cuống rốn Tân thuộc đùi,
Nhâm cẳng Quý chân từ một thân.

Tý thuộc bàng quang, tai thủy đạo,
Sửu là bụng ruột và lá lách.
Dần mật, phát mạch cùng hai tay,
Mão là mười ngón, trong là gan.
Thìn thổ là loại da, vai, ngực,
Tị mặt, răng, họng, mông, hậu môn.
Ngọ hỏa tinh thần giữ đôi mắt,
Mùi thổ dạ dày cách sống lưng.
Thân kim đại tràng, kinh lạc, phổi,
Dậu là tinh huyết tàng tiểu tràng.
Tuất thổ mệnh môn, cẳng bàn chân,
Hợi thủy là đầu cùng nang thận.

Ngọ đầu Tị Mùi đều hai vai,
Trái phải hai tay là Thìn Thân.
Mão Dậu hai sường Dần Tuất cẳng,
Sửu Hợi bàn chân Tý là âm ( bộ phận sinh dục).

Càn tay Khôn bụng Khảm hai tai,
Chấn chân Tốn đùi Cấn nhớ tay.
Đoài miệng Ly mắt phân bát quái,
Phàm xem bệnh tật theo chỗ này.

lesoi
04-05-15, 09:00
( Hai) Các loại tật bệnh

Một, Mộc
1, Giáp mộc gặp hỏa nhiều, đa số phạm bệnh thần kinh.
2, Nhật can là Giáp mộc, lưu niên và trụ ngày gặp thiên khắc địa xung, đa số có họa tổn thương ở đầu.
3, Giáp Ất ở trước thấy Canh Tân, kị là đầu mặt. Canh Tân khắc Giáp Ất, đầu mặt bị thương, phá tướng.
4, Giáp Ất vô căn, sợ gặp Thân Dậu, chỗ này gặp Sát hợp, định là đôi mắt bị mù.
5, Mộc bị kim gây tổn thương, gân cốt, eo sườn lưng đau nhức.
6, Mộc quá vượng mà bệnh là treo cổ xà nhà mà tự vẫn, Hổ ăn Rắn cắn.
7, Mộc quá nhược hoặc tử tuyệt, đa số có đầu bị cháng váng, hoa mắt, khí huyết không điều hòa, hai bên tóc mai sinh thưa thớt, hiện tượng đau thần kinh, nếu như nói nghiêm trọng, đa số có tật bệnh gan mật, tổn thương chân cẳng.
8, Thủy mộc tương sinh mà quá vượng, chú ý ứng nhiều tật bệnh như dạ dày hư, tim xấu, miệng hôi, khạc nhổ, giảm ăn, thân thể suy nhược, mạch chìm yếu, phần bụng suy nhược không có lực, bộ mặt thiếu máu.
9, Thủy mộc quá nhiều, tổn thương tỳ vị ( dạ dày và lá lách bị bệnh).
10, Kim thủy nhiều mà mộc thối hư, mà Giáp mộc lại rất suy nhược, lại không có hỏa khai thông, dễ mắc bệnh sỏi thận, bệnh hói đầu.
11, Thổ nhiều mộc gãy, mệnh cục táo thổ quá nhiều, mộc khí cực nhược, tóc dễ đâm nhánh hoặc gãy từng đoạn.
12, Giáp là mật Ất là gan, Giáp Ất mộc lại là đại biểu tóc và thần kinh giao cảm. Thủy nhiều mộc trôi, Giáp mộc cực nhược, dễ bệnh tỳ thấp ( lá lách bị ẩm ướt). Nghiêm trọng thì thường dẫn đến da dẻ bị khô nứt, nhẹ thì bị hói đầu không phát.
13, Hỏa nhiều đốt mộc, mộc khí nhược, không phải gan hư thì là mắt đỏ, mắt thường phát tia màu hồng.
14, Bát tự mộc là hỷ dụng, mà gặp cường kim khắc xung tổn thương, đại đa số có chướng ngại phương diện thần kinh giao cảm, nếu không, có bệnh gan mật, cũng phòng tai nạn xe cộ bị ngoại thương.
15, Giáp Thân, Ất Dậu, trẻ em thường mắc bệnh gan.

lesoi
04-05-15, 09:01
Hai, Thổ
1, Mậu Kỷ kị Dần Mão, hưu tù mà phát sinh đại tật. Can có Mậu hoặc Kỷ, thấy địa chi có Dần Mão, chủ trong nhà có người mắc bệnh tứ chi, bệnh tê liệt, hoặc có người nằm bệnh trên giường. Nhật can là Mậu hoặc Kỷ, phòng bệnh bản thân.
2, Một Sát ba Tài hai hỏa chủ bệnh mắt ( ngày Kỷ).
3, Ngày Kỷ tháng Tuất, hỏa thần vô khí, nhiều thủy nhiều kim, mắt mờ mắt đóng.
4, Hỏa thổ tương sinh mà quá vượng, thường có triệu chứng khi ngũ bị chướng bụng, sức ăn tuy không khác thường nhưng khi ăn vào thì cảm thấy đầy ắp hoặc đè nặng, hay khạc nhổ, tim xấu.
5, Đất thổ hư mộc vượng, định có tổn thương tỳ vị.
6, Hỏa thổ bốc sáng, thì phát trọc mắt mù.
7, Thổ hư mộc thịnh tất thương tàn.
8, Thổ nhiều bệnh hói đầu.
9, Thổ quá nhược hoặc là tử tuyệt, sắc mặt màu vàng, giảm ăn, tứ chi uể oải, thích nằm thích ngũ, lo âu nghĩ nhiều, không thích hiện tượng động tác, lại thường có bệnh phù thũng, nấm ăn chân, miệng hôi, hay bị đau răng.
Nếu như nói một chút nghiêm trọng hơn, có bệnh hệ thống tiêu hóa, có thể mắc bệnh ngoài da.
10, Tứ trụ hoặc tuế vận gặp hai Thìn xung Tuất hoặc hai Tuất xung Thìn,dễ mắc bệnh dạ dày, lá lách, bệnh hoa liễu.
11, Tứ trụ hoặc tuế vận gặp lúc có hai Sửu xung Mùi, hoặc hai Mùi xung Sửu, dễ mắc bệnh lá lách hoặc bệnh can khí bất hòa hay cáu gắt, chứng phù thũng. Hoặc ẩm thực không phấn chấn, mắc bệnh trung khí (Đông y chỉ khí trong dạ dày, có tác dụng tiêu hoá thức ăn và dinh dưỡng của cơ thể) ít không đủ.
12, Mậu thổ Đinh hỏa đều nhược, mà trong cục thấp khí quá nhiều, dễ mắc bệnh chứng loét dạ dày, chứng xuất huyết bao tử.
Nếu Mậu thổ gặp Giáp mộc khắc tuyệt, hoặc bị Quý thủy hợp hóa, mà Mậu thổ là hỷ dụng thần bị xung, cũng có chứng bệnh xuất huyết bao tử.
13, Mậu thổ nhược, kim vượng nhiều, tiết khí thái quá, mắc bệnh chứng sa dạ dày.
14, Trong tứ trụ hỏa vượng thổ suy, hoặc thủy nhiều thổ nhược đều là tiêu chí mắc bệnh ngoài da.
15, Trong trụ có thổ, thổ kim mà lưng bàn chân bị thấp nặng không thông.
Kỷ Mão, Kỷ Dậu, thấy ở ngày giờ, chỗ này chính là bị thấp khí, chủ lưng bàn chân nặng nề máu không thông.
16, Nhâm Thìn, Mậu Thìn là chỉ vị trí Thiên Cương, mệnh Mậu Kỷ thổ hoặc mệnh Nhâm thủy, gặp Dần Mão mộc, lại gặp một vị Thìn, thì chủ nam nhi bệnh tiểu tràng sưng dái, chứng đau bụng cấp tính, nữ mệnh thì mắc chứng bệnh kinh nguyệt.
17, Sửu Tuất Mùi là tam hình, chủ tứ chi bệnh khó khỏi.
18, Thìn là Thiên Cương, Mão là Thái Xung, Thìn Mão cùng có, chủ bệnh lưng bàn chân đau nhức.
19, Sửu Ngọ là tương hại, chủ có bệnh tật lâu ngày trong bao tử trong bụng.
20, Tý Mùi là tương hại, Tý thủy lâm Mùi thổ, thì phát sinh tật bệnh tỳ vị.
21, Thổ thái vượng mà chủ bệnh núi sụp đá đè, rơi bùn tường sụp.

lesoi
04-05-15, 09:02
Ba, Kim

1, Đại tràng có bệnh, là do Bính Đinh khắc tổn Canh Tân.
2, Canh Tân hướng phương Thân Dậu, cướp binh người mất.
Trụ có 4 chữ Canh, Tân, Thân, Dậu, có họa máu đổ, họa thương tàn tứ chi, đánh nhau bị thương, ứng chỗ này, là trong trụ có hỏa nhiều hoặc nạp âm hỏa nhiều càng ứng nghiệm.
3, Thu kim sinh Ngọ, Bính hỏa thấu lộ, vận tới Nam phương, máu chảy trên đường.
4, Tam hợp hỏa thần vượng thịnh khắc Canh Tân, tổn thương đầu mặt cùng bệnh về khí huyết.
5, Tân kim ngày Hợi, tháng gặp đến Tuất, đầu hành thủy vận, cần phòng bệnh mắt.
6, Kim nhược gặp hỏa vượng, bệnh máu là không sai. Kim chủ phổi, bị hỏa xung khắc, thành bệnh tửu sắc.
7, Kim gặp vượng thủy, bệnh tổn thương gân cốt.
8, Thổ kim tương sinh mà thái vượng, khí thường hư nhiều, thường có chứng đầy bụng, bí tiểu, chứng trạng miệng khát.
9, Kim thái vượng mà chủ bệnh đao kiếm hình thương.
10, Kim thái nhược hoặc tử tuyệt, chú ý ứng nhiều bệnh khí hư, ho khan, da dẻ khô nứt, khớp xương đau nhức, đại tràng kiết lỵ đi ra máu, cũng thường có hô hấp không thoải mái, thường bị bệnh cảm mạo, nếu như nói nghiêm trọng, có khả năng bị bệnh phổi.
11, Kim bị hỏa khắc, hệ thống hô hấp có bệnh ( vì kim chủ phổi ), như có mộc trợ hỏa khắc kim, thì mộc chủ phong hàn, cho nên thường mắc bệnh cảm mạo. Kim suy không thể sinh thủy, thì lúc cảm mạo nước mũi hay chảy.
12, Tân kim là đại biểu phổi cùng khí quản, thổ dày chôn kim, như Tân kim yếu khí thấp lại nặng, dễ mắc bệnh thũng phổi hoặc bệnh lao. Nếu là táo thổ trọng, dễ bệnh viêm phổi, chứng lao phổi.
13, Tân kim nhược gặp cường thủy quá tiết, dễ bị cảm mạo, trước nóng sau lạnh, sinh đàm cục dễ ho. Tân kim nhược mà cường hỏa đến khắc, lúc cảm mạo đa số trước phát viêm họng, miệng khô, ho khan rồi sau đó sợ lạnh sợ nóng.
14, Nữ mệnh lúc Canh kim nhược, có thai phát sinh sản hậu, nhất là dễ bị đau lưng mỏi nhừ, gân cốt đau buốt, thích ăn thực vật cứng giòn. Lúc Tân kim nhược, có thai phát sinh sản hậu, dễ phát bệnh răng hoặc ngực khó chịu, thích ăn thực vật xốp mềm, đặc biệt thích mùi thơm.
15, Thủy vượng Tân kim nhược hoặc thổ cường mai kim, bị viêm khí quản, mũi tịt, ho khan.
16, Trong mệnh lúc Bính Canh đều vượng, lại gặp táo thổ bao kim thường có triệu chứng bí tiểu, bệnh trĩ.
17, Mệnh cục kim nhược lại gặp cường mộc cường thủy cướp tiết, xương cốt đễ giòn mà không kiên cố, gân cốt dễ bị thương. Canh kim là đại biểu xương cốt, Tân kim là đại biểu răng. Cường mộc đến xung Canh kim hoặc cường hỏa đến khắc Canh kim, đa số chủ bị thương xương cốt; cường mộc đến xung Tân kim hoặc cường hỏa đến khắc Tân kim, đa số chủ viêm răng hoặc có bệnh khoang miệng.
18, Kim nhiều thủy đình trệ, lúc Canh kim cường Nhâm thủy nhược, dễ mắc bệnh sỏi bàng quang. Nếu là lúc Canh kim cường Quý thủy nhược, dễ bệnh sỏi thận.
19, Canh Dần, Tân Mão, như ghét bề trên, bệnh lao xương.
20, Người sinh Tân Hợi, Tân Mão, thấy ngày hoặc giờ Ất Mão, chủ bệnh đầu mặt hoặc là khuyết môi.
21, Tân Sửu kim thấy Bính Ngọ hỏa, chủ bệnh ách tứ chi đau nhức bên dưới.
22, Kim thủy Thương quan, lạnh thì ho khan, nóng thì đàm hỏa.

lesoi
04-05-15, 09:02
Bốn, Thủy
1, Hỏa thổ nấu khô Quý thủy, hai mắt không có con ngươi, tật bệnh về mắt.
2, Kim thủy khô thương, thận tất hư.
3, Nhâm Quý thêm thổ vượng, chi dưới hư hao.
4, Hợi Tý thêm Tị Ngọ, mắt có tật.
5, Trong trụ Hợi Tý nhiều, chủ bệnh sưng hòn dái.
6, Thủy thái nhược hoặc tử tuyệt, dễ bệnh viêm tạng thận, xuất huyết não, cận thị, tật bệnh hệ thống tiết niệu.
7, Bên dưới lãnh tật, tất là thủy gặp hỏa tổn thương.
8, Thủy thái vượng mà bệnh chính là chìm nước mà chết.
9, Thuần Nhuận Hạ, nhuận là trở lại sinh khí, thần thanh cốt tú, hoặc như thừa vượng đến Đông Nam, trúng gió bị câm.
10, Kim thủy tương sinh mà quá vượng, chú ý ứng nhiều hiện tượng như khí không thông, ho suyễn, ho khan, mũi tắc, cảm giác buồn bực bất an, thường cảm thấy dưới ngực như bị vết thương, cũng có thở gấp, miệng khát.
11, Trong trụ Hợi nhiều ( nếu nguyệt lệnh cũng là Hợi ), có thể có bệnh phong thấp. Bởi vì trong Hợi có Nhâm thủy Giáp mộc, mộc có thể là đại biểu thần kinh, mộc ngâm chìm trong thủy chính là đau nhức thần kinh phong thấp.
12, Nhâm thủy là đại biểu bàng quang, Quý thủy là đại biểu thận tạng. Tứ trụ thủy vượng, thủy khuyết hoặc thổ thịnh thủy nhược đều dễ mắc bệnh bàng quang, thận tạng.
13, Nam mệnh Quý thủy lạc vào khố lại gặp hình xung khắc phá, hoặc là Quý thủy lạc vào khố lại gặp vượng hỏa thời gian dài hung đúc, tất có chứng bệnh thận hư hoặc thận thủy không đủ.
14, Nam mệnh sinh vào mùa đông, thủy khí kết băng, tứ trụ không thấy mộc đến khai thông thủy, không thấy hỏa đến hòa tan đống băng. Thận thủy kết băng không thông, dẫn đến bệnh liệt dương hoặc tiết tinh sớm, mà đến mùa đông thì càng nghiêm trọng.
15, Trong mệnh cục thủy vượng kim suy, hoặc mộc vượng thủy suy, về già định bệnh hoạn đường tiết niệu.
16, Người sinh Lục Quý, địa chi có đủ Hợi Tý Sửu, trong cục không có thổ, chủ chảy xiết bất định. Nếu ở đất hưu tù, chủ sinh bệnh thận.

lesoi
04-05-15, 09:03
Năm, Hỏa

1, Hỏa gặp thủy khắc, mắt mờ ám.
2, Tứ trụ hỏa nhiều, thiếu niên có bệnh máu mủ.
3, Hỏa thái vượng mà bệnh thì đêm ngũ điên đảo, rắn hại thiêu đốt.
4, Hỏa thái nhược hoặc tử tuyệt, dễ mắc bệnh tim, bệnh nhiễm trùng máu, viêm khớp, nấm ăn chân, bệnh mắt, hàng năm nhẹ hoặc gặp đúng lúc trung niên, chủ tràng vị không tốt.
5, Mộc hỏa tương sinh mà quá vượng, dễ có bệnh hỏa khí thăng lên, đau mắt đỏ, thiên đầu thống, ù tai, chóng mặt, không tập trung chú ý, cảm thấy tim bị đè, chứng thở gấp, ngoài ra còn bị bí tiểu, chi dưới bị tê, phong thấp.

6, Lúc Bính hỏa quá vượng, tất làm liên lụy tới tiểu tràng, thị lực, bệnh mắt, thần kinh.
7, Bính hỏa là đại biểu tiểu tràng, Canh kim là đại biểu đại tràng, trong tứ trụ nếu như Bính Canh đều nhược, còn lúc thủy thổ đặc biệt cường, đa số là có bệnh đường ruột.
8, Trong tứ trụ mộc nhiều thủy không thông, Bính hỏa cực nhược, thần kinh não kích thích mà quá kích động, chứng tinh thần không vững. Thủy nhiều thổ nhược mà hỏa bị yểm, Bính hỏa cực nhược hoặc trong mệnh cục có Thương quan vượng mà Bính hỏa nhược, có chứng thần kinh suy nhược, tinh thần rạn nứt.
9, Mệnh cục Bính hỏa vượng, Canh kim nhược, bình thường là lực khá tốt, nhưng công năng tai kém, không linh mẫn hoặc thường có ù tai.
10, Mệnh cục Đinh hỏa nhược còn nhập khố, dễ mắc bệnh tim, lại gặp hình xung khắc hại, vì bệnh tim mà giải phẫu.
11, Đinh hỏa nhược thổ khí cường, định có bệnh thiếu máu, chỗ này là bởi vì Đinh hỏa bị chỗ vượng thổ tiết khí, cho nên khiến cho khí huyết thiếu khuyết tan tác. Đinh hỏa là đại biểu huyết dịch của tim, trong mệnh có cường thủy áp khắc nhược hỏa, dễ mắc chứng cao huyết áp hoặc tim đập nhanh.
12, Đinh hỏa cường mà thổ khí nhược, thường huyết áp hơi thấp, tim đập nhanh, ngực khó chịu, thở hỗn hển.
13, Người Bính Đinh hỏa, vận đến đất Thân Dậu, chủ phát sinh khẩu thiệt.
14, Thân Tị hai nhà gặp hình, thì cánh tay có bệnh. Trụ có chữ Thân, chữ Tị, cánh tay có bệnh, hoặc bị thương, hoặc viêm khớp, viêm bả vai, can chi nạp âm tương khắc thì họa nặng, như trụ Giáp Thân thủy khắc Ất Tị hỏa chẳng hạn.
15, Sinh mùa đông không có hỏa, chi dưới hàn lạnh.

lesoi
04-05-15, 09:04
( Ba) Tin tức tử vong

1, Ấn thụ thấy Tài hành Tài vận lại kiêm tử tuyệt, tất phải chết, như trụ có Tỉ kiên, thì có thể giải cứu.
2, Chính Quan thấy Sát cùng Thương quan, hình xung phá hại, tuế vận cùng đến tất chết.
3, Chính Tài Thiên Tài thấy Tỉ kiên phân đoạt, Kiếp tài Dương Nhận lại thấy tuế vận xung hợp, tất chết.
4, Cách Thương quan, Tài vượng thân nhược, Quan Sát thấy nhiều, tuế vận lại thấy tất phải chết, còn sống thì thương tàn.
5, Củng lộc Củng quý, lại thấy xung Quan tinh, thấy nhiều ở tuế vận là chết.
6, Nhật lộc quy thời, hình xung phá hại, thấy Thất Sát, Quan Tinh, Không Vong, xung Nhận tất phải chết.
7, Đại kị Sát Quan, tuế vận cùng đến tất chết.
8, Còn nhiều cách khác, cùng kị Sát và Điền thực, tuế vận cùng đến tất chết.
9, Hội nhiều hung thần, Ác sát, Câu Giảo, Không Vong, Điếu khách, Mộ khố, Bệnh, Tử, Quan Sát, chín phần chết một phần sống.
10, Quan tinh Thái tuế, Tài đa thân nhược, vốn phạm Thất Sát, thân khinh có cứu thì cát, không có cứu thì hung.
11, Ngày Giáp tháng Hợi, thấy Ly thọ ngắn. ( Nam phương )
12, Lục Giáp tọa Thân, được 1thấy hai Tý, vận đến Bắc phương, đề phòng chết yểu.
13, Giáp Ất gặp kim cường, hồn quy hướng Tây Đoài.
14, Thiên can hai Bính, địa chi đủ Dần, lại hành sinh Ấn, họa đến liền chết.
15, Bính hỏa tháng Thân, vô căn theo Sát, có căn Nam vượng, thoát căn thọ ngắn.
16, Dương hỏa vô căn, đất thủy tất kị, âm hỏa vô căn, đất thủy có cứu.
17, Cấn sinh Bính mà gặp Dậu chết ( Cấn: hướng Đông Bắc, Kê: là Dậu )
18, Bính lâm vị Thân, gặp dương thủy khó mà sống thọ.
19, Hết thọ, vì Đinh gặp Mão mộc gặp Kỷ thổ, là vì Kiêu gặp Thực.
20, Kỷ sinh Dậu mà gặp Cấn thì chết. ( Đông Bắc )
21, Kỷ nhập Hợi cung, thấy âm mộc cuối cùng là tổn thọ.
22, Canh kim vô căn, Dần cung hỏa cục, Nam phương có quý, đề phòng thọ ngắn.
23, Canh kim gặp hỏa vượng, khí tán Nam Ly.
24, Hoạt mộc thiết kị chôn căn.
Chú giải: Dần Mão Mùi là căn Hoạt mộc, như gặp Thân Dậu Sửu, Thân xung Dần, Dậu xung Mão, Sửu xung Mùi ( trong Sửu có kim khắc mộc trong Mùi), thì mộc ở trong địa chi gốc bị nhổ mất, trở thành Tử mộc vô căn vậy.

lesoi
04-05-15, 09:04
25, Cướp mộc tuyệt khí ở Bính Đinh. Nhật can Giáp Ất, sinh mùa hạ, trùng trùng thấy hỏa hoặc thành hỏa cục, mộc đến đất hỏa, tan thành mây khói, "Mộc hóa thành tro", chủ là yểu mệnh, trụ nhật chủ có kim khắc càng ứng nghiệm.
26, Ngũ hành sinh tử, xem bình việc người. Gặp sinh sợ tử, đã tử sợ sinh; chỗ sinh gặp vượng, xứ diệt thì tử; chỗ sinh gặp tử, chỗ thoát tất vượng.
27, Vận Thương quan nếu thấy hình xung, mộng nhập vào cõi u minh. Trong trụ gặp vận Thương quan xung hình, chủ họa không rõ, tất phải tử vong.
28, Sinh địa gặp nhau, thanh niên mất lộc. Kiếp Ấn trùng trùng mà hành đất trường sinh, chủ tử.
29, Ngày gặp Quan Quỷ thấy hình trọng, ác tử là rất rõ ràng.
30, Dương Nhận cùng Sát Thương hình nhau, tất chủ đến pháp trường.
31, Thân suy, chi ngày tọa Thất Sát, vận Sát chết vì hình ngục.
32, Quyền Nhận lại hành Quyền Nhận, giải phẫu mà chết.
33, Ngày gặp Nhận Sát mà hình xung, vợ tất vì sinh sản mà chết.
34, Đào Hoa hội Lộc chết vì tửu sắc, hung Sát hợp năm đề phòng đao chém chết.
35, Hàm trì tọa vượng mang Nhận, vì sắc vong thân.
36, Quý nhân trên đầu mang Nhận kiếm, đa số là chết hung.
37, Ngày Mậu tháng Dần, thấy Thân Dậu, là thập tử nhất sinh.
38, Canh Tân hướng phương Thân Dậu, chết do cướp binh quyền. Trụ có 4 chữ Canh, Tân, Thân, Dậu, có họa đổ máu, họa tổn thương tứ chi thân thể tàn tật, chém nhau đổ máu, ứng chỗ này, là trong trụ có hỏa nhiều hoặc nạp âm hỏa nhiều càng ứng nghiệm.
39, Khi sinh tứ trụ có Tài tinh, gặp lúc Dương Nhận định là khắc hình, tuế vận thường gặp vợ cắt đứt nhớ thương, hàng năm thê cung thường thấy tổn hại. Tuế vận hành vận đất Tài tinh tử mộ tuyệt, ở tuế vận này là hại vợ, hoặc ly hôn, hoặc tang vong.
40, Thân nhược, Tài sinh Sát vượng khắc thân, lại hành Tài vận tất chết.
41, Thương quan nhập mộ, âm sinh dương tử.
42, Tài gặp Kiếp hết tận, Tài trọng phá Ấn, Kiếp trọng thấy Tài, đều là vận chết.
43, Thủy thịnh mộc phiêu, cuối cùng thành quỷ bên ngoài, chết không có quan tài.
44, Thực thần gặp Kiêu, chết trong lao ngục.
45, Tòng Tài tòng Sát, vận chợt vứt căn, không chịu tòng khí, là mệnh quy tiên.
46, Thương quan Dương Nhận, thiết kị cùng thấy nhiều, nếu như đầy đủ, quyết chết do đổ máu.
47, Dương Nhận xuyên đảo, tất làm quỷ không đầu.
48, Bốn sao Nhận nặng, chết ở dưới Tài.
49, Khúc trực Nhân Thọ, sợ nhất Bạch Đế ( mộc sợ kim).
50, Viêm thượng kị Thổ, thủy xung thì chết.
51, Tòng cách kim cục, phải cần hỏa luyện, Bính Đinh nhiều Ngọ, gặp mộ thì chết.
52, Chỗ kị Nhuận Hạ, là hình xung tử tuyệt, mộc hại đê ngạn, phương Đông là chết.
53, Giá Sắc cách, một mộc là tốt, mộc nhiều thổ hư, lại hành vận Đông phương mộc thì chết.
54, Kim bạch thủy thanh, thiết kị sinh mùa Hạ, hỏa hại thổ chế, xin nhớ lệnh tháng.
55, Mộc hỏa cùng sáng, kim thủy phá hại, vận hành Tây Bắc, là lúc chết.

lesoi
04-05-15, 09:56
Yếu quyết lấy bát tự luận bệnh tật

+ Chú ý nhật nguyên cường nhược, nhược thì chú ý đến Quan Sát cùng Thực Thương thái vượng hay không, nếu như Quan Sát không có chế, hoặc là kề thân xung hình, lại có Tài sinh Sát, nhật nguyên cường vượng cũng kỵ, toàn trụ Quan Sát càng kỵ, trụ năm thì càng kỵ ('Bản cung' trụ năm là Quan Sát vậy); lại lưu ý đại vận toàn trụ Quan Sát, phàm ngũ hành lục thần gặp can chi trên dưới đồng khí, lực lượng càng gấp bội.
Nhật nguyên cường kỵ Ấn, Ấn tinh ở trụ tháng là tối kỵ; nhật nguyên nhược kỵ Thực Thương, Thực Thương tinh ở trụ giờ là tối kỵ; bởi vì tình huống như vậy, là do lục thần trở lại chỗ thuộc vị trí Quan, lực lượng càng biểu hiện cường đại.
+ Chú ý điều hậu, tức là thủy và hỏa; mệnh cách thủy nhiều là bệnh xuống dưới, mệnh cách hỏa nhiều là bệnh thăng lên, thiên can là biểu hiện bệnh ở bên ngoài, địa chi là bệnh ở trong nội tạng.
+ Chú ý trong mệnh cách đặc biệt gặp ngũ hành nhiều, chỗ này người tất bệnh; đặc biệt ngũ hành ít, chỗ này cũng sẽ bệnh, phân hỉ kỵ mà đoán nặng nhẹ.
+ Chú ý đại biểu ngũ hành .
+ Chú ý ca quyết thập can :
+ Chú ý ngũ hành không có chế, nhất là Thất Sát. Ví dụ mệnh cách có Thất Sát vượng dễ dàng tổn thương nhật nguyên, tật bệnh dễ dàng có chỗ ngũ hành nhật nguyên cùng chỗ Thất Sát. (Thất Sát tàn bạo không có quản thúc lộ can là họa tối kỵ, càng kỵ can chi toàn trụ đồng khí)
+ Chú ý ngũ hành không có sinh trợ, nhất là thần điều hậu, ngũ hành không có sinh trợ, chỗ này trên cơ bản là hạng nhất ngũ hành lấy nhược luận; một ngũ hành cũng dễ dàng mắc tật bệnh trên chỗ này .
+ Chú ý dụng thần, chú ý mệnh có hay không có gặp dụng thần, hoặc dụng thần có tổn thương, hoặc có xung hợp, hợp bán; nhất là dụng thần bệnh dược cùng cứu ứng .
+ Chú ý hóa hợp, nhất là hỉ thần hóa kỵ; thiên can ngũ hợp, địa chi lục hợp cùng tam hợp cục tam hội phương, đều sẽ làm hỗn loạn ngũ hành, dẫn đến 'Động' mà hình những ngũ hành khác.
+ Chú ý cung vị, vị trí tứ trụ ; trụ năm là đầu lâu, trụ tháng là gáy cổ cùng phần ngực, trụ ngày là phần bụng lưng háng, trụ giờ là bắp đùi cùng phần cẳng chân phía dưới.
+ Chú ý tam hình tứ xung, cùng tổn thương dụng thần, dễ tử vong bất ngờ, nhất là mang Dương Nhận hoặc là mệnh cách lấy Dương Nhận làm dụng.
Xung là tính đột phát và cấp tính, Hình là mãn tính, Hợp là bệnh tật kéo dài.
+ Chú ý bát tự 'Hàn' 'Nhiệt' 'Thấp' 'Táo', ví dụ mệnh quá hàn hoặc quá nhiệt đều sẽ cảm thấy bệnh đến toàn thân, cũng dễ khiến cho con người có bệnh tình tự, mệnh quá nhiệt càng dễ mắc bệnh ung thư.
Mệnh quá hàn dễ mắc bệnh trầm cảm, ưu úc, mắc bệnh kén ăn, muốn ngũ mà không ngũ được; không được ngũ mà thành chứng mất ngũ; mệnh quá nhiệt dễ có chứng kích động, chứng điên cuồng, khuynh hướng dễ gây ra bạo lực, cũng dễ dàng ăn uống rượu chè quá độ mà thành chứng bạo thực, không nhớ giấc ngũ, sinh hoạt quá độ mà thành chứng mất ngũ. Mặt khác mệnh quá hàn dễ dàng mắc chứng lãnh cảm không có dục tính, không có năng lực sinh sản; mệnh quá nhiệt dễ có dục tính quá độ vượng thịnh, ở phương diện này cũng dễ dàng mất đi lý trí.
Ngoài ra cần chú ý, chứng bệnh tường thuật ở trên sẽ ở mệnh cách quá hàn và quá nhiệt xuất hiện thay nhau ra, hoặc kiêm có cả hai loại hàn nhiệt mất cân đối mà dẫn đến bệnh hoạn.

lesoi
04-05-15, 09:58
Chú ý bát tự đầy hoặc hư, tăng hoặc giảm, tức là một ngũ hành nào đó ở lưu niên cùng đại vận độc quyền, đột phá lớn.
Lưu ý 12 vận sinh vượng 'Trường sinh', tức là Dần Thân Tị Hợi, 'Trường sinh' là có ý trường sinh bất lão, cũng là đại biểu sinh trưởng, cho nên liên quan ở sức khỏe. Nếu như Dần Thân Tị Hợi lại vừa đúng là chỗ trường sinh nhật nguyên, đại kỵ gặp xung, chỗ Trích Thiên Tủy nói: 'Sinh phương nghi tĩnh Khố nên khai', Sinh phương chính là chỉ trường sinh mà nói. Lại nếu như quả chỗ trường sinh này lại là dụng thần của mệnh chủ, gặp xung tất có bệnh mãn tính, ở nguyên cục tứ trụ rất nghiêm trọng, cả đời mang bệnh, danh gọi là bệnh trường kỳ; gặp ở đại vận, cũng ở trong 10 năm đại vận này, sẽ mắc bệnh hoạn mãn tính trường kỳ.
Dần Thân Tị Hợi, việc liên quan đến ở kinh lạc, Dần Thân là kim mộc tương xung, cơ thể con người thuộc mạch Đốc ở phần lưng; Tị Hợi là thủy hỏa tương xung, thuộc mạch Nhâm ở trước mặt ngực; hai mạch Nhâm Đốc có tổn thương, bệnh tật đều là triền miên khó khỏi bệnh.
Lưu ý là ví dụ mệnh Tòng Cách hoặc là Chuyên Vượng cách thuộc ngoại cách, như trong mệnh cách có tỳ vết nào hoặc là có tuế vận phá cách, nặng thì là tổn thương cùng dụng thần, sẽ có bệnh tật ngoài ý muốn, nhẹ thì chỉ là sự nghiệp tài vận có cản trở.
Cho dù là chân tòng chân hóa, cũng lưu ý đại vận phá cách, nhất là Tòng Sát cách hoặc Thực thần chế Sát cách, bởi vì do Thực Thương và Quan Sát đễu dễ dàng khiến cho nhật nguyên hư nhược quá mức, cho nên càng phải thận trọng mà quan sát.
Bất luận là Giả Tòng cách hoặc là Chuyên Vượng cách, là do bản thân bát tự tất có mang vết tỳ, cho nên mới gọi là 'Giả', cho nên cũng đặc biệt là dễ dàng có bệnh tật, tuế vận là kỵ thần mà mang xung hình thì càng dễ dàng phát bệnh.

Cũng phải lưu ý ở một chương trong sách 'Trích Thiên Tủy' có chỗ luận liên quan đến bệnh tật:
Ngũ hành hòa thuận, cả đời không họa; huyết khí hỗn loạn, cả đời nhiều bệnh.
Mộc không nhận thủy là bệnh máu, thổ không nhận hỏa là khí thương.
Kim thủy thương quan, hàn thì thấu lạnh, nhiệt thì đàm hỏa.
Hỏa thổ Ấn thụ, nhiệt thì phong đàm, táo thì da ngứa.
Luận đờm nhiều mộc hỏa, sinh độc sầu hỏa kim.
Kim thủy khô thương mà kinh thận hư, thủy mộc tương thắng mà tỳ vị tiết.
Tiên hiền Từ Nhạc Ngô bổ chú ở trong sách Trích Thiên Tủy đã từng lộ ra lấy bát tự mệnh lý luận tật bệnh, bản thân là hạng yếu, ông nói: ' Chỗ dựa vào Mệnh lý, chỉ có 8 chữ can chi; từ chỗ này mà suy đoán cát hung thọ yểu, phú quý bần tiện, tính tình, tật bệnh, mười cửa, đề cập lục thân hưng hiền hay không ra gì, đã dẫn đến rất là phiền phức nhỏ bé, lại từ 6 kinh lạc dẫn đến bệnh, tuy lý là có, mà ít thực chứng.'
Mỗi con người trên học vấn đều có điểm mạnh hoặc là điểm yếu, Từ tiền bối ở bệnh lý vẫn cò yếu kém, cũng không có làm nó tổn hại mà ảnh hưởng đến chỗ phát triển của Tử Bình học cống hiến cùng công trạng chỉ bảo đối với kẻ hậu học.
Thực ra, lấy mệnh lý luận bệnh tật tuy là khó khăn, nhưng cũng có thể tích lũy mà tìm ra, bởi vì đông y, căn bản chính là căn cứ vào âm dương cân bằng, trên cơ sở lý luận ngũ hành điều hòa, và mệnh lý thực tại là cùng một dòng chảy.

lesoi
04-05-15, 09:59
Nếu như sử dụng mệnh lý suy đoán tật bệnh, cũng có được phát huy thỏa đáng và mở rộng, sẽ có một ngày có thể làm được giống như bên trong chỗ ghi lại của một quyển sách Nội kinh, chỗ nói của Kỳ Bá với Hoàng Đế 'Đến trị bệnh hết bệnh', vậy thì thật sự là làm phúc cho nhân loại.

Là muốn cho độc giả tăng thêm đối với phương diện khái niệm bệnh lý, tôi đưa ra một vài ví dụ như sau:
Nam mệnh:
Canh Tân Canh Mậu
Dần Hợi Thân Thân
70 60 50 40 30 20 10
Đinh Bính Ất Giáp Quý Nhâm Tân
Mão Dần Sửu Tý Hợi Tuất Dậu
Nam mệnh này ở năm 2006 vào dịp hè đến thăm, tôi nhìn qua tứ trụ anh ta, thấy ngũ hành thiếu hỏa, kim nhiều là họa, kim là khí sát, là hỉ thần mà còn mang điểm bệnh tật; hiện tại là kỵ, lại tất nhiên là người nhiều bệnh.
Kim đại biểu là xương cốt cùng chất vôi trong thân thể, là hoạn là kỵ, chất vôi thì hấp thu không tốt, mà ngũ hành khuyết hỏa chế kim cùng là dụng dẫn ra, khí luôn hạ xuống, cho nên thân thể người này nửa bộ phận ở dưới bộ vị xương cốt dưới thắt lưng đến bắp đùi tất nhiên là chỗ bệnh tật đau nhức.
Đúng như chỗ nói ở đoạn văn ở trên: 'Canh là đại tràng Tân thuộc phổi', phần phổi của bản mệnh suy nhược, phần phổi ngực của mệnh chủ không tốt lắm; bộ phận ruột già là mắc bệnh mà khí hướng chìm xuống dưới, định có bệnh lòi trĩ.
Mệnh chủ nghe qua hết sức ngạc nhiên, cho rằng phán quyết như là bác sỹ.
Tôi tiếp tục nói: Ông cũng là người hiểu mệnh lý, đối với trong bát tự của bạn có cái gì liên quan ở phương diện nhận thức bệnh lý không?
Mệnh chủ càng kinh ngạc nói: Sao ông biết Tôi hiểu mệnh lý học? Chẳng qua là tôi không thể hiểu được nhiều mà thôi.
Bản mệnh thiếu một ngũ hành, Tiên thiên rất thích truy tìm, để bổ túc nguyên tố trên thân thể còn thiếu; còn đại vận đúng đang ở hành Thực Thương thủy vận, càng thích thời gian nghiên cứu học hỏi thần bí như mệnh lý hoặc phong thủy, thiên văn, y học …, vậy có cái gì là ngạc nhiên?
Tôi cầm bát tự tứ trụ đẩy tới trước mặt anh ta, nói: Tôi muốn bàn một chút liên quan đến sự tình ở trên thân thể, đế mục là phương diện sinh lý hoặc y học, bạn không nên cảm thấy xấu hỗ mới được.
Mệnh chủ gật đầu: Chúng ta đều là nam nhân, thầy cứ nói chớ ngại.
Mệnh lệ này, ngũ hành thiếu hỏa, hỏa đại biểu sức sống lâu dài, thiếu khuyết tức là không đủ, cho nên chuyện phòng the có chút tiết ra sớm, kim nhiều là kỵ, kim đại biểu cứng rắn, cũng sẽ có kiêm có chút không đủ độ cứng, cần cần nhiều ánh sáng chiếu, làm nhiều vận động, cấm ăn vật đông lạnh.
Mệnh chủ thẹn thùng cưới một tiếng: Không ngờ mệnh lý bát tự cũng có thể làm được trình độ này, chỗ này càng lam cho tôi tăng thêm tính hứng thú học tập mệnh lý bát tự.
Thực ra mỗi một dạng học vấn sau khi phát triển ở dưới chiều sâu, đều có cơ hội vượt qua giới hạn; ví dụ như số học, chỗ cao thâm, nói liền ban đầu cùng với thiên văn học, chỗ trọng yếu, không có cho phép cùng với việc dùng ống nhòm nhiều thời giờ; chúng ta chỗ bình thường nói: một câu ' Con số Thiên văn' , chính là con số của số học, chứng minh cùng thiên văn học khởi ngay một lúc.

lesoi
04-05-15, 10:01
Bát tự mệnh lý, không những có liên quan cùng y học, càng có liên quan cùng phong thủy tổ phần, di truyền học, cũng có liên quan cùng với tâm lý học, hãy để cho tôi biểu diễn một chút, để cho anh ta thấy được giá trị tiền bạc của ngòi bút.
Tôi tiếp tục nói: Không những bạn có chút bệnh đau không khỏe, bệnh tật của bạn còn cùng với liên quan đến bà cụ ở nhà, bạn có tật hoạn gì, mẹ của bạn thì có bệnh tật gì; trái lại, mẹ của bạn khó chịu chỗ đó, thì bạn cũng đều có khó chịu chỗ đó.
Mệnh chủ càng kinh sợ: Đúng, đúng, nhưng không biết tại sao như vậy?
Mệnh lý Bát tự, lấy trụ năm làm cung vị tổ tiên, cũng đại biểu mộ phần tổ tiên và gen di truyền, nhất là lúc trụ năm có Tài tinh hoặc là Ấn tinh, càng phải lưu ý gen di truyền.
Mệnh này có Ấn tinh rất nhược, treo trụ năm cô độc, trong tứ trụ khắc tiết giao gia, nguyên khí rất nhược, là tượng trưng nhiều tật bệnh, mà di truyền nhận được tật bệnh, cho là di truyền bản thân thành một khối tật bệnh, như nói thân cường lực tráng, tại sao tật bệnh có thể lan truyền?
Mệnh này Dần mộc đại biểu là phụ thân Tài tinh, có Hợi thủy tương hợp mà sinh, nên lấy cường luận, sao có tật bệnh mà truyền cho con trai? Cho nên bệnh tất là do di truyền từ mẹ, cùng mẹ là cùng bệnh nối nhau, hoặc nói là cùng bệnh liền nhau.
Ngoài ra, mệnh cách này, trên Tiên thiên là dường như keo kiệt bủn xỉn, hoặc nói là bủn xỉn, nhưng cũng có lúc lại dùng phung phí loạn xạ.
Mệnh chủ cười gượng: Tôi cũng không biết làm sao như vậy, rốt cuộc nguyên nhân ở trên mệnh lý là từ đâu?
Thiên can trụ năm, đại biểu tư tưởng tâm tính, tiềm ẩn ở chỗ trạng thái tâm lý, bản thân tôi cá nhân vẫn giới định nó làm ' Phúc đức cung' ; Ấn tinh, đại biểu thu tàng, ý là không thể lấy ra, không thể lấy ra thì là keo kiệt hoặc là bủn xỉn; nhưng thứ nhất, là Ấn tinh tọa đất suy bệnh mà vô căn, cho nên keo kiệt sẽ không quá lợi hại; thứ hai, Tài tinh có lục hợp mà dẫn đến động loạn, vì vậy, chỗ ranh giới dùng tiền, có lúc cũng là động loạn, là làm liều.
Mệnh chủ tiến một bước hỏi, bát tự tứ trụ của tôi, còn có thể thấy được cái gì ?
Phương diện này tất nhiên còn có rất nhiều có thể đàm luận, bát tự tứ trụ tuy là đơn giản, nhưng ngang dọc đan chéo lẫn nhau, thật giống như một cái bẫy giăng ra cả cuộc đời, đem độ hữu hạn chúng ta bao vây lại, cũng giống như đem bản thảo một kế hoạch hé ra, cho chúng ta được rập khuôn máy móc.
Nỗ lực hậu thiên đã từng trả giá bao nhiêu, giống như chúng ta hạ xuống công phu bấy nhiêu, đem đi bản thảo kế hoạch này, được chỉnh sữa càng thoải mái và càng hoàn mỹ.
Mệnh này tất nhiên là trùng hôn, không chỉ một mẹ, mẹ cũng không phải một phòng.
Tại sao nói vậy?
Thứ nhất, mệnh này là trụ tháng có thần sát Bát chuyên, kinh nói: Trụ tháng Bát chuyên, 'Cha mẹ có bất chính', bất chính, là thiên thất vậy, đây là tượng trùng hôn vậy.
Thứ hai, mệnh này Ấn tinh nếu như độc lập mà xem, xung quanh Mậu thổ đều là Canh kim và Thân kim, cũng tức là Ấn tinh nhiều Thực Thương, mà nữ mệnh có Thực Thương nhiều, vui sướng hôn nhân như thế nào? Tư tưởng chồng làm sao mà không dậy nỗi làm việc ngoài bổn phận?
Thứ ba, bản mệnh Tỉ Kiếp nhiều kiêm ở trụ tháng có Tỉ Kiếp, thứ nhất trụ đại vận cũng là Tỉ Kiếp, là có tượng 'Anh em khác giới' , kiêm cả trên tiên thiên mệnh cách; Cha. Mà phụ thân không tàn tật suy bệnh, là Phụ thân tinh Dần mộc được Hợi thủy sinh, kiêm chặn lại khí kim; chém, thành thế kim sinh thủy, thủy sinh mộc, cho nên có thể an toàn mà khỏe mạnh.
Thứ tư, toàn cục bản mệnh liền tính cả tàng can, chỉ có Chính Ấn mà không có Thiên Ấn, ở lúc thuyết minh mệnh tạo mẹ của chủ nhân là vợ chính, sau khi cưới chồng đi ra ngoài làm chuyện bậy bạ, mặt khác lại có tượng kết tình duyên.
Nhưng lý ở đây là căn cứ vào mấy điểm, lại không thể vận dụng chỉ có một, tất cần phải phối hợp mới nghiệm, đặc biệt quan điểm thứ nhất là ở phương diện thần sát, ở tập thứ nhất tác phẩm nhỏ của tôi 'Nhớ vặt luận mệnh' trong bài thứ nhất nói ' Có nói đến sinh dục mẫu thân', đã từng có cách luận, độc giả có hứng thú không ngại tìm đến để xem một chút, lấy mà tham khảo.
Còn có, Phụ tinh Giáp mộc, căn cứ ở trong địa chi Dần mộc chỗ lộc, bản khí đã đủ mạnh, lại còn hợp trụ Hợi thủy mà bản thân tự sinh bản thân, là Ấn tinh quá trọng mà thành kỵ, mệnh cách Ấn tinh là kỵ mà nhiều, cũng ví như ích kỷ, ý nghĩ chỉ có biết cho mình, cho nên tôi nói với mệnh chủ: Cha của bạn dường như ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân, sém chút nữa đem mẹ của bạn còn sống mà xem như đã chết.

lesoi
04-05-15, 10:03
Mệnh tạo chủ nhân lại cười gượng: Sự thực đích xác là như vậy, chẳng qua tôi cũng bất lực, không biết chẳng còn có đề tài nào nói dễ dàng hay không?
Đúng vậy, cả đời không thể quá nặng nề, Tô Đông Pha đã từng nói qua: ' Một đời thế sự mộng lớn, cả đời mấy lần mát mẻ' ? Làm người phải thấy một chút lạc quan, không nên luôn mộng tưởng; việc sầu khổ và không vui, không bằng đổi một cái đề tài, nói một chút có hứng thú một chút chứ.
Vì vậy nói với mệnh chủ: Bạn lúc thiếu niên rất thích đạp xe đạp, mà bà nhà của bạn, rất thích chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
Mệnh tạo chủ nhân thiếu chút nữa là nhảy dựng lên, sao thầy lại biết được?
Hi hi, mệnh cách này ngũ hành nhiều kim, Ấn tinh cũng không nhiều, cho nên người này không mê tín, tôi không có nói ' Nuôi thằng quỷ', cũng không có hoài nghi tôi gặp 'Thiên nhãn' ; trong bát tự ngũ hành thiên nhiều hỏa thổ mộc, hay là trong lục thần kỵ Ấn mà Ấn tinh quá nhiều, hoặc là dụng Ấn mà không có Ấn hoặc là Ấn thái nhược, rõ ràng là dễ sa vào mê tín; hay là thổ tinh quá trọng cần phải dụng mộc khai thông thổ mà khuyết mộc, mộc nhập mộ, đều dễ dàng sa vào tin tưởng quỷ quái, phàm thấy có điểm hiện tượng quái dị mà không biết nguyên nhân, đêu dựa vào trên đầu ma quỷ.
Còn tôi cho rằng, có quỷ quái hay không, hiện nay kiến thức loài người, chưa có thể nào hiểu rõ, vẫn quyết định ở tín ngưỡng và trên quan niệm cá nhân, nhưng nếu như phàm là có hiện tượng không rõ ràng, đều dựa vào trên đầu ma quỷ, thì nghẹt thở mà truy cầu chân tướng và chân lý.
Nếu như nhân loại không nỗ lực truy tìm, thì phải còn tin tưởng có 'Lôi công' ở trên trời, và cùng tin tưởng là có con Rồng thao túng làm mưa trên trời.
Về phần ở trên mệnh lý thì phân tích làm sao? Chỗ này rất là đơn giản, trước tiên là bắt tay vào từ cung vị mệnh lý vậy.
Bản mệnh có Thê cung Hợi thủy, là Thực Thương nhật nguyên, cũng là hỉ thần của nhật chủ, cũng là đại biểu lục thân ở cung vị này, là có ưu điểm một loại lục thần như vậy.
Mà ưu điểm Thực Thương là tình cảm phong phú, có nhân tâm, có tâm đồng tình, sẽ không vì lợi mà yêu cùng mấy người. Thê cung có loại ưu điểm này, cũng tức là thê thất có loại ưu điểm này, Hợi thủy Thực Thương là Dần mộc, Dần mộc chính là hoa thảo, đây là căn cứ luận mệnh lý chỗ vợ thích cây hoa cây cỏ, có gì là lạ đâu?
Có rất nhiều học giả mệnh lý bát tự, đều không hiểu được phép dùng cung vị lấy để mà phán đoán vận mệnh, chớ đừng nói chi là bản thân lợi dụng cung vị 'Tự quỹ', coi như bản vị cung vị lục thần mà linh hoạt phán đoán.
Lại có một số người, thấy trong mệnh cách bát tự của nam mệnh không có Quan Sát tinh, kéo theo đại vận cũn không thấy Quan Sát, nhưng trong hiện thực lại có Quan Sát tinh chỗ đại biểu là con cái, lại hô to là mệnh lý không có bằng chứng.
Thực ra trong mệnh cách bát tự của nhân loại, lục thần không nhất định cùng có đủ, nhưng cung vị lại nhất định tồn tại; nhìn thấy không có Quan Sát tinh, sẽ hô to ngườ này là không có con cái, nhưng nếu như nhìn thấy mệnh lệ không có Ấn tinh, sẽ không nói là người này không có mẹ chứ?
Thực ra cung vị ở trong mệnh lý rất quan trọng, là yếu tố luận mệnh, ví dụ như cung Tử tức có Ấn tinh, nếu như là dụng thần, con cái lại giống như mẹ của bạn chiếu cố bạn vậy, đối với bạn hỏi han ân cần, sẽ làm cho bạn hài lòng vui vẽ, sẽ làm cho bạn khỏe mạnh mà gánh vác; đổi lại một câu nói, con của bạn đối với bạn là hết sức hiếu thuận.
Nhưng nếu như trái lại, trụ giờ của bạn có Ấn tinh mà nói là kỵ thần, thì con cái của bạn có khuyết điểm bên trong một loại Ấn tinh này, ví dụ như ích kỷ, không để ý đến cha mẹ là sống hay chết, hay là chậm chạp đần độn, một chút cũng không hiểu đạo biến thông, có rất nhiều mệnh cách con cái tự bế chứng khuynh hướng, chính là trụ giờ có Ấn tinh là kỵ mà còn có Ấn tinh cường vượng.
Như vậy, bạn có thể phải giống như xã hội trước đây phụng dưỡng cha mẹ đến già, cuối cùng phải nuôi dưỡng con cái không thành tài, trở thành gánh nặng.
Từ trước đến nay luận mệnh bát tự, tất cần Cung Tinh hợp lại mà xem; người hiện nay không xem xét, mới cho là mệnh lý không có bằng chứng mà thôi.
Về phần làm sao mà hiểu được mệnh chủ lúc thiếu niên rất thích đạp xe đạp? D0ây cũng là chỗ không có gì là khó, đó là lúc xem mệnh phải linh hoạt một chút, không nên khư khư giữ lấy cái cũ không đổi.
4 địa chi của mệnh cách này, toàn bộ là thần sát 'Dịch Mã' , Dịch Mã đại biểu di động đi lại, cũng không phải là tam hợp 'Hợi Mão Mùi' thấy 'Tị' mới là Dịch Mã, nói chung Dần Thân Tị Hợi là tứ trường sinh, đều nhiều ít cũng đều có ý mang một điểm lưu động.
Năm tháng ở trong tứ trụ vận hạn, đại biểu thời kỳ thanh thiếu niên, có Dịch Mã tinh là thiếu niên rất sống động, di động tứ xứ; chỗ này Dịch Mã tinh là kim ngũ hành, đại biểu thuộc kim, ý cũng đại biểu gấp rút mau lẹ, có 2 Thân kim kề bên, cũng không đúng là đại biểu hai cái bánh xe liền nhau hoặc là một đôi hay sao? Chỗ này không phải là chiếc xe đạp, thì là cái gì?
Cho nên lúc tôi thường nói: Bản thân cứng nhắc không sử dụng thần sát, là hành vi tự trói tay chân; ví như một người kén ăn, đương nhiên sẽ không chết đói, nhưng không bằng cởi mở tấm lòng, để con người ôm ấp có lộc ăn cùng ăn lộc.
Mệnh tạo chủ nhân, hô to kỳ diệu, nói rằng đọc sách tự học nhiều năm, không những không hiểu được giải đoán ở nhiều loại góc độ như vậy, lại có thể nói không được vào cánh cửa, càng chưa từng có nghĩ qua mệnh lý bát tự, có thể giải đoán đến một mức độ này, miệng không ngớt tán thưởng, biểu thị tâm phục khẩu phục.
Chú thích: Mệnh lý nguyên là lấy Thiên Tài làm phụ tinh, lúc không có Thiên Tài thì lấy quyền Chính Tài bổ sung đại biểu phụ thân; lấy Chính Ấn làm Mẫu tinh, lúc không có Chính Ấn thì cũng lấy Thiên Ấn xem làm mẫu thân. Mà trước tiên là lấy chủ khí, như mộc trước tiên là thủ Dần Mão, lúc không có chủ khí thì mới lấy dư khí cùng mộ khố, 'Minh lý có thì thủ minh lý, lúc mệnh lý không có mới lấy cầu trong Ám', kính mong độc giả lưu ý cho.


( Trích chương 15, Nghĩa Tâm luận đàn bát tự thủ sách)

Link: http://xshx23.blog.163.com/blog/static/77700620130153451408/

binhdan
19-05-15, 20:43
Chào quý vị và các bạn!
Cám ơn tác giả về bài viết này vì nó có nội dung phong phú hơn các tài liệu về Tứ trụ, kể cả cuốn Dự đoán theo Tứ trụ của Thiệu vĩ Hoa Tuy vậy, bài viết còn bộc lộ một số bất cập, đó là:
- Phần " Các loại bệnh tật" còn thiếu hành Hỏa.
- Phần " Biểu dặc trưng Ngũ hành thập can" nêu như vậy là phù hợp với Đông Y nhưng không nêu ra được chức năng chủ yếu của các hành và sự liện quan của các hành với nhau. Ví như Mộc thì phải nêu ra được chức năng chủ yếu của nó là chủ về huyết, chủ tình chí, chủ về gân, khai khiếu ra mắt...., Phế chủ vè khí, thống huyết, khí suy thì huyết cũng suy và dễ đẫn tới bệnh về huyết như xuất huyết, nục huyết, băng huyết ở phụ nữ...Thổ khí ( nói theo Nội kinh) suy thì phế mắc bệnh trước ( Hải thượng Lãn Ông)...
- Sự phân định các bộ phận của cơ thể bị bệnh tương ứng với các trụ là một điều mới đáng trân trọng. Nhưng nếu ở can vận mà có một hành vượng ( ví như Mộc vượng chẳng hạn) thì bệnh ở bộ phận nào của cơ thể? Hoặc nếu một người bị huyết áp cao thì trụ nào có Hỏa hay Mộc vượng, vì mạch máu chạy khắp cơ thể chứ không chỉ ở riêng chỗ nào?
- Cách xác định một hành vượng hay nhược thế nào? Nếu trụ dặc biệt chỉ có một hay 2 hành thôi thì xét thế nào? Trong bài có câu" Tứ trụ hoặc tuế vận gặp 2 Thìn xung Tuất hoặc 2 Tuất xung thìn thì bị đau dạ dày" Nhưng Tuất và Thìn đó ở gần liền ngôi hay xa cách ngôi? Nếu có Mão hợp với Tuất rồi hay Tý hợp Thìn rồi thì sao? Tứ trụ, can chi vận và lưu niên có mối liên quan rất mật thiết với nhau và rât phức tạp.Nếu không giải quyết được mối quan hệ này một cách chính xác thì ngay cả việc xác định một can là vượng hay suy cũng không đơn giản!
- Chính vì các bất cập đó nên bài viết này chỉ giúp cho việc nghiên cứu cách dự đoán sức khỏe trong Tứ trụ chứ chưa / không thể áp dụng ngay vào việc dự đoán sức khỏe. Câu hỏi quan trọng nhất khi dự đoán về sức khỏe mà người làm dự đoán phải trả lời cho đương số là: năm nào thì có bệnh hay tai họa? bệnh ở cơ quan, bộ phận nào, nặng hay nhẹ? Tuổi thọ bao nhiêu? bài viết này chưa trả lời được.
Bình Dân tôi có đôi lời dông dài như vậy chia sẻ với tác giả và bạn đoc chứ không có ý tranh luận hay lên lớp với ai.Cám ơn quý vị và các bạn đã đọc!

lesoi
21-05-15, 13:07
- Chính vì các bất cập đó nên bài viết này chỉ giúp cho việc nghiên cứu cách dự đoán sức khỏe trong Tứ trụ chứ chưa / không thể áp dụng ngay vào việc dự đoán sức khỏe. Câu hỏi quan trọng nhất khi dự đoán về sức khỏe mà người làm dự đoán phải trả lời cho đương số là: năm nào thì có bệnh hay tai họa? bệnh ở cơ quan, bộ phận nào, nặng hay nhẹ? Tuổi thọ bao nhiêu? bài viết này chưa trả lời được.
Bình Dân tôi có đôi lời dông dài như vậy chia sẻ với tác giả và bạn đoc chứ không có ý tranh luận hay lên lớp với ai.Cám ơn quý vị và các bạn đã đọc!

Bài viết nào cũng dùng để tham khảo thêm khi luận mệnh, chứ không phải chỉ dựa vào hai trang viết này. Nếu nói như bạn thì không phải là topic luận bệnh tật mà thành bát tự luận mệnh. Có rất nhiều sách khác nhau để luận bệnh tật, chứ không phải chỉ mỗi vài trang này.
+ Còn nếu tính mệnh chủ vượng suy thì cả hàng trang sách chứ không chỉ nói một vài dòng.
+ Còn nói bộ phận nào trên thân thể thì lại còn nhiều sách khác nhau kết hợp mà vận dụng. Ngoài ra còn phải học cả phần luận tượng ngũ hành và thập thần.
Nói tóm lại, luận mệnh nói chung, luận bệnh tật nói riêng chẳng qua chỉ là do mỗi người áp dụng vào thực tiễn đúng hay sai mà thôi. Mọi tài liệu chỉ dùng để tham khảo, kể cả in thành tập sách như Dự đoán tứ trụ của Thiệu Vĩ Hoa vậy.