sherly
28-09-18, 16:59
Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa
Câu trên trong TTT rất nhiều ý kiến trái chiều, tôi xin trích lại lý giải của ông Hác Kim Dương qua lời ông Đoàn Kiến Nghiệp về câu này cho dễ bàn luận:
"Trích Thiên Tủy viết: “ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa”. Rất nhiều người cũng không hiểu câu nói này. Thế nào là "Tòng khí" ? Thế nào là "Tòng thế" ? Ta giải thích: “thế ngoại tại lực, khí nội tại gốc rể”, thường nói: "Người đông thế mạnh ", "Tình thế bất hảo" đều là biểu đạt tình thế bên ngoài: và nói "Sinh khí", "Cổ khí", "Tha khí", là nhận thức bản thân . Cho nên tòng thế là thiên ngàn khắc, hao tốn "Ta" (áp lực bên ngoài ), tòng khí chính là Địa Chi tiết khí ta ( nội tại mình ), đây là tính sai biệt của âm dương "
Có thể hiểu nhật can âm gặp khắc thái quá thì tòng, nhật can dương gặp tiết thái quá cũng tòng, tất cả đều kỵ ấn.
Từ lý giải này mà Hác tiên sinh đưa ra cách cục, Nội thực thần cách, nội thương quan cách.
Các điều kiện của tòng cách:
- nhật chủ không có căn, hoặc có căn mà hội cục chuyển hoá mất đi tính chất
- không có ấn sinh thân, hoặc có ấn vô căn hoặc căn bị phá
Trên đây là tác giả viết về tòng nhược.
Mời các bạn bàn luận.
Câu trên trong TTT rất nhiều ý kiến trái chiều, tôi xin trích lại lý giải của ông Hác Kim Dương qua lời ông Đoàn Kiến Nghiệp về câu này cho dễ bàn luận:
"Trích Thiên Tủy viết: “ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa”. Rất nhiều người cũng không hiểu câu nói này. Thế nào là "Tòng khí" ? Thế nào là "Tòng thế" ? Ta giải thích: “thế ngoại tại lực, khí nội tại gốc rể”, thường nói: "Người đông thế mạnh ", "Tình thế bất hảo" đều là biểu đạt tình thế bên ngoài: và nói "Sinh khí", "Cổ khí", "Tha khí", là nhận thức bản thân . Cho nên tòng thế là thiên ngàn khắc, hao tốn "Ta" (áp lực bên ngoài ), tòng khí chính là Địa Chi tiết khí ta ( nội tại mình ), đây là tính sai biệt của âm dương "
Có thể hiểu nhật can âm gặp khắc thái quá thì tòng, nhật can dương gặp tiết thái quá cũng tòng, tất cả đều kỵ ấn.
Từ lý giải này mà Hác tiên sinh đưa ra cách cục, Nội thực thần cách, nội thương quan cách.
Các điều kiện của tòng cách:
- nhật chủ không có căn, hoặc có căn mà hội cục chuyển hoá mất đi tính chất
- không có ấn sinh thân, hoặc có ấn vô căn hoặc căn bị phá
Trên đây là tác giả viết về tòng nhược.
Mời các bạn bàn luận.