PDA

View Full Version : Cách chọn ngày Mùng 1 âm lịch của Hồ Ngọc Đức bị sai ?



dontsay
07-01-14, 15:54
Dương lịch ngày 29/12/1997 - 23:57 (giờ Tí ngày 30/12/1997)
® 30/12 mới là 1/12 âm lịch.
Hay 27/3/2009 mới là 1/3 âm lịch.

kimcuong
07-01-14, 17:25
Ông HNĐ dùng hàm toán học tính ra điểm Sóc còn trong ngày 29.12.1997 nên lấy ngày này làm mùng 1 âm lịch (VN). Đối với Tử Bình thì không có gì rắc rối, bởi vì nếu sinh sau giờ Hợi ngày này thì tính giờ Tí ngày 30.12.1997, tức là trụ ngày Bính Ngọ, tháng Nhâm Tí.

Giống như thế, ngày 1.10.1997, điểm Sóc vào 23:52 phút tại Hà Nội, mà giờ Hợi đã chấm dứt vào 22:46, tức là theo Tử Bình tính sang giờ Tí ngày 2.10.1997. Nhưng ngày 1.10.1997 vẫn tính là mùng 1 tháng Chín âm lịch.

Các bạn muốn theo dõi điểm Sóc để tự nhận ra ngày âm lịch và các trụ của môn Tử Bình, hãy vào trang này để ghi nhận (thí dụ sau đây là năm 1997):

http://www.timeanddate.com/calendar/moonphases.html?year=1997&n=95

dontsay
01-03-14, 22:28
Trước hết là Hồ Ngọc Đức:

http://www.image-share.com/upload/2457/101.jpg

http://www.image-share.com/upload/2457/102.jpg

dontsay
01-03-14, 22:30
Sau là LVN 1901-2050 của NXB Từ Điển Bách Khoa:

http://www.image-share.com/upload/2457/116.jpg

http://www.image-share.com/upload/2457/117.jpg

Nemo
23-04-14, 18:31
Giống như thế, ngày 1.10.1997, điểm Sóc vào 23:52 phút tại Hà Nội, mà giờ Hợi đã chấm dứt vào 22:46, tức là theo Tử Bình tính sang giờ Tí ngày 2.10.1997.

Xin cho hỏi vì sao giờ Hợi chấm dứt vào 22:46 phút. Và làm thế nào để tra phần này.
Xin cảm ơn!

dontsay
23-04-14, 20:57
Cùng là ngày Đinh Sửu, năm Đinh Sửu. Nhưng trươc soc là tháng 8, sau soc là tháng 9
Xin cho hỏi vì sao giờ Hợi chấm dứt vào 22:46 phút. Và làm thế nào để tra phần này.
Xin cảm ơn!
gợi ý:
Mặt khắc của Nhật quỹ xích đạo đặt song song với mặt phẳng xích đạo, nghĩa là sao cho Hướng kim đồng hồ về phía bắc tạo thành 1 góc với mặt đất bằng góc vĩ độ (song song với trục tự quay của Trái đất). Mặt khắc là một đĩa tròn, hai mặt trên dưới đều khắc 12 giờ Tý Sửu Dần Mão... Vì đường chu kỳ mọc lặn của Mặt trời song song với mặt khắc, kim sẽ di động đều trên mặt khắc, nên các vạch khắc được chia đều. Hàng năm sau xuân phân, Mặt trời lên xuống ở Bắc thiên xích đạo, nên phải xem giờ ở mặt trên. Sau thu phân, Mặt trời đến Nam thiên xích đạo nên phải xem giờ ở mặt dưới.